duongsinhxudoai

Just another WordPress.com site

Nhac thien

nhac chon loc
Vodpod videos no longer available.

1st collector for Nhac thien
Follow my videos on vodpod

 

Bình luận về bài viết này »

Nhạc Thiền chọn lọc

Mời quý vị cùng thương thức và thư giãn!

Vodpod videos no longer available.

Nhac thien, posted with vodpod

Bình luận về bài viết này »

Liên hệ

Liên hệ : Để tiện cho việc học tập và sinh hoạt của CLB, Yêu cầu các thành viên liên lạc trực tiếp vơí trưởng nhóm phụ trách từng khu vực.

Quý vị có nhu cầu chia sẻ bài viết, kinh nghiệm,… xin gửi mail về địa chỉ:

Duongsinhxudoai@gmail.com

Duongsinhxudoai@hotmail.com(.com.vn)

Duongsinhxudoai@yahoo.com

 

Rất mong nhận được những đóng góp và chia sẻ của quý vị để CLB ngày một phát triển và thành công hơn nữa.

Trân trọng đón nhận !

 

 

Bình luận về bài viết này »

Kế Hoạch Hoạt Động

Kế Hoạch Hoạt Động

1./ HOẠT ĐỘNG THÁNG
    Hàng tháng các trường khu vực sẽ họp đúc kết bám sát các thành viên đôn đốc tập luyện trau dồi kiến thức cũng như thực hành của mỗi thành viên cũng như đúc kết những gì mình đã học để nâng cao sức khỏe cho mình và cộng đồng xung quanh.
    Sau đó thiền tập thể 40 phút
2./HOẠT ĐỘNG QUÝ
    Họp hội cũng như đúc kết báo cáo trình ban điều hành, thêm thành viên mới trao đổi kiến thức nhũng khả năng các thành viên đã trải qua trong quá trình tập luyện
3./TỔNG KẾT NĂM
    Đại hội đánh giá một năm hoạt động bình chọn khen thưởng gặp mặt tổng kết cuối năm. Đúc kết xác định phương hương cho năm sau
Bình luận về bài viết này »

Thiền định: Bước đầu toạ thiền (TT Thích Chân Quang)

Thiền định: Bước đầu toạ thiền (TT Thích Chân Quang)

(Nguon:http://www.youtube.com/)

ẤN CHỨNG THIỀN ĐỊNH:

(Nguon:http://www.youtube.com/)

(ghi chú : Do chất lượng video xấu nên có những đoạn bị lỗi, Rất mong quý vị thông cảm,bỏ qua những đoạn đó. Xin cám ơn!)

Bình luận về bài viết này »

Tu Thiền có lợi ích gì trong cuộc sống – Thích Khế Định

Tu Thiền có lợi ích gì trong cuộc sống – Thích Khế Định

 

(Nguon:http://www.youtube.com/)

 

Thiền Là Gì – Thích Nhất Hạnh:

 

(Nguon:http://www.youtube.com/)

Bình luận về bài viết này »

NĂNG LƯỢNG TRƯỜNG SINH HỌC

NĂNG LƯỢNG TRƯỜNG SINH HỌC (BIOENERGY) 

I . CON NGƯỜI

 Con người là một thực thể của Vũ Trụ. Nói một cách khác, con ngừơi là một tiểu Vũ Trụ.
Bất cứ một thể sống nào cũng bao gồm:
– Thân thể ( nhìn thấy )
– Cơ thể năng lượng ( không nhìn thấy )
Khả năng của con người rất lớn, nhưng chúng ta hiểu biết về mình chẳng bao nhiêu! Thực tế, con người có những khả năng kỳ diệu như sau:

– Thần giao cách cảm                     – Télépathy. ( Thấu thị– nhìn xuyên qua vật chất và thời gian);
– Nhìn xuyên không và thời gian     – Clairvoyance. (  )
– Đọc được tư tưởng                       – Télédiagnostic. ( Tâm thần học )
– Hiệu ứng toàn lực và toàn thức     – Strength & Omnisoience. (  )
– Phẫu thuật tâm linh                     – Spiritual surgery. (  )
– Chữa bệnh bằng xung năng lượng – Bioenergo therapy.(  )

Tất cả đều có nguồn gốc từ năng lựơng sinh học, gọi là “ NHÂN ĐIỆN”.
Bằng chứng, cách đây 2600 năm đức Phật Thích Ca Mâu Ni, ngài ngồi thiền định mà đắc được lục thông :
– Thiên nhãn thông- Nhìn xa.
– Thiên nhĩ thông – Nghe xa.
– Tha tâm thông – Biết tư tưởng.
– Túc mệnh thông – Biết các đời trước.
– Thần túc thông – Đi như bay.
– Lậu tận thông – Không còn phiền não.

II. NĂNG LƯỢNG VŨ TRỤ LÀ GÌ ?

 Năng lượng vũ trụ là một loại thanh khí bao trùm khắp không gian. Nó là một hơi nóng thiên nhiên nuôi sống tất cả: chúng sinh, muông thú và cây cỏ. Không có năng lượng này thì không có bất cứ vật gì còn tồn tại.

– Người Ấn Độ quan niệm nguồn năng lượng vũ trụ này là khí PRANA.

– Người Trung Quốc cũng biết thu ngoại khí, tức là năng lượng vũ trụ để luyện thành khí công.

– Nền y học Đông phương gọi là Tiên thiên khí – Hậu thiên khí.

– Các kinh Phật đều nói về Thiền Định, Luân Xa (LX) và Chân Hõa Tam Muội. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa và Kinh A Di Đà nói rất rõ về xữ dụng các Luân Xa( LX ) và Thiền.

– Tổ Bồ Đề Đạt Ma ( tổ thứ 1 của Trung Hoa ) dùng phép thiền, lấy năng lượng vũ trụ để chữa bệnh. Phật giáo Tây Tạng chấp nhận phép thiền YOGA ( lấy năng lượng vũ trụ ) để tạo ra : mắt thần, khinh thân và minh triết.

III. NĂNG LƯỢNG SINH HỌC LÀ GÌ ?

 – Năng lượng sinh học là một loại năng lượng trong cơ thể con người, ta gọi làNHÂN ĐIỆN. Sỡ dĩ gọi là là nhân điện là đễ phân biệt với các loài muông thú và cây cỏ, chúng cũng có năng lượng Sinh học như con người chúng ta.

– Nhân điện có được là nhờ cơ thể chúng ta thu nhận năng lượng vũ trụ qua các hệ thống luân xa trong con người. Khi thu hút vào trong người, nó trở thành năng lượng sinh học, gọi là nhân điện. Nó hoàn toàn không phải như điện tim, điện não, điện cơ. Nhân điện ở từng cơ thể mạnh yếu khác nhau, và tỏa ra ngoài một vùng ánh sáng bao quanh, ta gọi là hào quang mà mắt thường không nhìn thấy.

Các nhà sư Tây Tạng đã khổ luyện môn này để có thể nhìn vào hào quang mà biết được đối tượng khỏe yếu, và bị bệnh gì? Chính năng lượng sinh học này giúp con người khai thác được những khả năng kỳ diệu của mình, như đã trình bày ở trên.

NĂNG LƯỢNG VŨ TRỤ  – – – > Vào con người:

– Qua hệ thống luân xa – Chuyển thành năng lượng sinh học gọi là nhân điện

Nhân điện :

– Tạo và phát ra sóng não mang thông tin.
– Giúp cho đời sống được quân bình, khõe mạnh hay yếu.
– Nếu các luân xa được khai mở, năng lượng vũ trụ thu hút vào được nhiều, làm cho có đủ lực để chữa bệnh cho người, bằng cách phát ra lực từ bàn tay gọi là”xung nănglựơng” để trị liệu.

Xung năng lượng có đủ mạnh, đủ nhiều hay không là do khả năng của thầy chữa, còn tiếp nhận được bao nhiêu? Kết qủa ra sao? Là tùy thuộc vào khả năng tiếp thu của bệnh nhận. Cho nên, khi chữa bệnh, cả người chữa và người được chữa phải trong tư thế tĩnh tâm.

IV. LÀM SAO “ XUNG NĂNG LƯỢNG” TRỊ ĐƯỢC BỆNH?

Khi cơ thể lâm bệnh, tức là màng tế bào, màng mô, hoặc cơ quan bị mất cân bằng hoạt động của điện áp. Các “ion” kim loại có thể từ trong ra ngoài hoặc ngược lại, hoặc sắp xếp không đúng quy luật nào hết. Những ‘’ion” này lại rất nhạy bén đối với năng lượng hoặc điện trường.

Muốn lập lại trật tự, cần phải dùng đến ngoại lực như: hóa chất, tác nhân, vật lý, hoặc năng lượng để cân bằng.Chính sự không cân bằng tạo ra các bệnh.

Phương pháp trị bệnh bằng nhân điện dựa vào nguyên tắc trên. Người có “nhân điện” tiến hành các thao tác lên các luân xa, huyệt, tạo xung năng lượng từ bàn tay mình, truyền vào cơ thể của bệnh nhân là người tiếp nhận và sử dụng năng lượng đó để cân bằng và lập lại trật tự.

Châm cứu hoăc day huyệt cũng đềù có mục đích như trên, nhưng:

– Châm cứu, day huyệt kích thích cơ thể, để nó tự điều tiết. Nhưng vì cơ thể
đang lâm bệnh nên việc tự điều chỉnh thường khó khăn và có thể phải kéo dài.

– Dùng hóa chất cũng lập lại được sự cân bằng của các tế bào, nhưng lại sẽ sinh
ra những phản ứng phụ.

– Ngược lại, nhân điện trực tiếp cung cấp năng lượng cho cơ thể lâm bệnh dướidạng “XUNG”, giúp cơ thể tự điều chỉnh, phục hồi trong một thời gian ngắn mà không bị phản ứng phụ (side effect).

V. LUÂN XA LÀ GÌ ?

altLuân xa (chakras) là một loại huyệt trong con người. Khi hút năng lượng vũ trụ vào cơ thể để nuôi các tế bào liên hệ, nó quay tròn như bánh xe, nên gọi là Luân Xa.

Năng lượng vũ trụ vào nhiều hay ít, tùy thuộc theo sức quay của luân xa. Với người không được mở luân xa, nó quay rất chậm. Quay nhanh bao nhiêu thì năng lượng vaò bấy nhiêu.

Khi vào trong cơ thể, nó biến thành năng lượng sinh học, gọi là Nhân Điện.Năng lượng này giúp nuôi sống các tế bào, nếu không đủ năng lượng, các tế bào bị tắc nghẽn và sinh ra bệnh.

Các môn võ thuật của Trung Hoa đã khai triển lực này gọi là “Chưởng Lực”. Nhân điện càng nhiều thì lực càng mạnh.

 

VI . TỖNG SỐ LUÂN XA ( huyệt ) Xem tiếp phần 7 luân xa đầy đủ hơn

Con người có tất cả:  11 Luân xa chính và  4 Luân xa phụ.

a) Luân xa chính.
– 6 Luân xa thuộc mạch đốc, phần Dương gồm có: LX 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 7
– 5 Luân xa thuộc mạch nhâm, phần Âm gồm có: LX 6 – 8 – 9 – 10 – 11

b) Luân xa phụ
– 2 Luân xa phụ ở hai bàn tay gọi là huyệt “Lao Cung” gồm có: LX – 12 – 13
– 2 Luân xa phụ ở hai bàn chân gọi là huyệt “Dũng Tuyền”gồm có: LX 14- 15
Các luân xa kể trên, nếu được khai mỡ nó sẽ quay nhanh. Và thu nhận rất nhiều năng lượng vũ trụ để điều hòa âm dương trong cơ thể.

VII. KHAI MỞ LUÂN XA.

Luân xa được khai mở do:
– Bẫm sinh (tức là có căn từ kiếp trước).
– Tu thiền lâu ngày.
– Có thể do tai nạn được khai mở.
– Được huấn luyện bởi các huấn luyện viên được xác nhận (certified). Nếu không được chỉ dẫn, hoặc được huấn luyện, sẽ dể bị rối loạn thần kinh.
– Với những người có căn bản về Thiền, nếu được khai mở luân xa, thì việc Thu hút năng lượng vũ trụ rất là tiện lợi, nhanh và rất mạnh.

Có 2 loại Thiền: Động – Nhu.

Thiền động dành cho các võ sư luyện khí công, yoga. Họ dùng lối thiền này để thu nhận năng lượng rồi tạo thành sức mạnh phát công.

Thiền nhu dành cho các vị chân tu, nhà sư, cha cố, các nhà ngoại cảm, nhân điện v.v…Họ dùng năng lượng này cho sự hiểu biết xâu xa, và vào các khả năng kỳ diệu khác.

Dù động hay nhu, Thiền phải được hướng dẩn theo đúng phương pháp, qua sách vở, các thiện trí thức hay các thiền sư. Ngày xưa, chính vị đệ nhất Sư Tổ cũng phải khổ luyện rất lâu với các minh sư, nên mới thành công.

KẾT LUẬN

Luân xa và Nhân điện không phải là 1 thứ mê tín, di đoan.Môn này rất bình đẳng, giúp đở bất cứ ai không phân biệt giai cấp, tôn giáo, hay sắc tộc v.v.. Tuy nhiên, với môn sinh nào là đạo Phật, thì cần nên biết Ngài Dasira Narada, không những là đệ nhất Sư Tổ, mà còn là một vị Đại Bồ Tát, tiếp nối hạnh nguyện của đức

Phật:” Chúng sinh vô lượng, thề nguyện độ “ Sử dụng nguồn năng lượng sinh học mà không vào mục đích nhân đạo, sẽ dẩn ta phạm những sai lầm như:
– Thần thánh hóa khã năng của mình – Mê tín, dị đoan – Thành một loại ma vương.

                                                                   Nguồn : Diễn Đàn Nhân Điện và Tâm linh 

Bình luận về bài viết này »

Tổ sư DASIRA NARADA

   sư tổ DASIRA NARADA ( 1846 – 1924 )

https://duongsinhxudoai.files.wordpress.com/2012/04/thayto1.jpg?w=207 

Từ ngày có con người ở trái đất này, thì năng lượng vũ trụ cũng cần có để sống còn. Thời kỳ đức Phật, Ngài cũng có dạy rất rõ về xử dụng Luân xa và Thiền. Vào thời kỳ mạt pháp này, chúng ta đã may mắn được Ngài Dasira Narada thị hiện xuống cõi Ta Bà này để cứu giúp chúng sinh.

– Ngài sinh năm 1846 tại Tích Lan.

– Năm 1871, đậu Tiến sĩ triết học Đông phương tại Đai học Nalanda, chính môn này đã giúp Ngài thấu hiểu luật Vô thường, nên Ngài quyết chí Tầâm Sư Học Đạo.
– Vào năm 1893, khi đang ở một địa vị cao trong ngành ngoại giao ở Tích Lan, Ngài xin từ chức và tới HY MÃ LẠP SƠN để tu học.

Mười tám năm sau ( 1911 ), Ngài Đắc Đạo ! Pháp của Ngài là NHÂN ĐIỆN . Nhân điện với Xung Năng Lượng từ bàn tay để chữa bệnh , và khai mở Luân Xa cho những ai đến cầu Ngài. Pháp của Ngài thật là Đơn giản nhưng thật là Nhiệm mầu.

Vào năm 1916, Ngài đã truyền lại tất cả những kiến thức tu học cho một người đệ tử mà Ngài đặt hết niềm tin, đó là Sa Di Narada Mahathera. Rồi đến năm 1924, thì không ai thấy đệ nhất Sư Tổ ở đâu, nên đã phỏng đoán là Ngài viên tịch năm 1924.

Bình luận về bài viết này »

Gioi thieu

 

Giới thiệu

Từ nguyên thủy trong tiếng Sanskrit cakra चक्र mang ý nghĩa là “bánh xe” hay “vòng tròn“, và đôi khi được dùng để chỉ đến “bánh xe của luân hồi”, đôi khi còn được gọi là luân xa theo âm Hán Việt. Một số truyền thống miêu tả 5 hay 7 chakras, một số khác là 8.

ChakraDiag.jpg

Các chakra được miêu tả như là xếp thành một cột thẳng từ gốc của cột sống lên đến đỉnh đầu. Mỗi chakra liên quan tới một số chức năng tâm sinh lý, một khía cạnh của nhận thức, một phần tử cổ điển (nước, lửa, khí, đất), một màu sắc nào đó và nhiều đặc điểm khác. Chúng thường được hình tượng hóa bằng các hoa sen với số cánh khác nhau cho mỗi chakra.

Các chakra được cho là đem lại năng lượng cho cơ thể và có liên quan đến các phản ứng của cơ thể, tình cảm hay tâm lý của một người. Chúng được xem là các điểm chứa năng lượng sống, hay là prana, (cũng còn được gọi là shakti, hay khí), được cho là lưu chuyển giữa các điểm đó dọc theo các đường chảy gọi lànadis. Chức năng của các chakra là xoay tròn để thu hút vào Năng lượng sống từ vũ trụ để giữ cân bằng cho sức khỏe về tâm linh, tâm lý, tình cảm và sinh lý của cơ thể.

Các chakra được đặt ở các tầng lớp khác nhau của các mức độ tinh vi của tâm linh, với Sahasrara tại đỉnh đầu liên quan đến nhận thức thuần túy, và Muladhara tại điểm đáy liên quan đến vật chất, được xem đơn giản như là nhận thức đã được làm thô hóa.

 Nguồn gốc và sự phát triển

Chakra được đề cập sớm nhất trong Upanishad, đặc biệt là trong Brahma Upanishad và Yogatattva Upanishad. Những mô hình từ kinhVeda này được theo trong Phật giáo Tây Tạng như là lý thuyếtVajrayana, và trong lý thuyết về chakra của Tantra Shakta.[cần dẫn nguồn]

]

Lý thuyết shakta với 7 chakra chính mà nhiều người phương Tây biết đến, hoặc trực tiếp hay gián tiếp, và chủ yếu nhờ vào bản dịch của hai cuốn sách Ấn Độ, Sat-Cakra-Nirupana, và Padaka-Pancaka, bởi Sir John Woodroffe, bút danh Arthur Avalon, trong cuốn sách có tựa đề Sức mạnh của rắn.

 Bảy chakra cơ bản

    Sahasrara

Sahasrara hay là chakra vương miện được cho là chakra của nhận thức, chakra chủ lực điều khiển tất cả các chakra khác. Vai trò của nó giống như vai trò của tuyến yên (pituitary gland), tiết ra các hormone để điều khiển phần còn lại của hệ thống các tuyến nội tiết, và cũng nối với hệ thần kinh trung ương thông qua vùng não điều khiển thân nhiệt, đói, khát, …(hypothalamus). Vùng não này (thalamus) được cho là có một vai trò quan trọng trong cơ sở vật lý của nhận thức. Hình tượng hóa bằng hoa sen với ngàn cánh. Màu sắc: Tím hoặc Trắng bạc.

   Ajna

Ajna hay là con mắt thứ ba được nối với tuyến tùng (pineal gland). Ajna là chakra của thời gian và nhận thức về ánh sáng. Tuyến tùng là một tuyến rất nhạy với ánh sáng, sản sinh ra hormone melatonin, điều khiển các bản năng ngủ là thức tỉnh. Nó cũng được phỏng đoán là cũng sản xuất một lượng nhỏ hóa chất tạo cảm giác lâng lâng là dimethyltryptamine. Hình tượng hóa bởi một hoa sen hai cánh. Màu sắc: chàm (xanh đậm).

(Chú thích: có một số tranh cãi về thứ tự của tuyến yên và tuyến tùng trong quan hệ của chúng với chakra vương miện và chakra ở giữa hai chân mày, dựa trên các miêu tả trong cuốn sách của Arthur Avalon về kundalini gọi là Sức mạnh của rắn hay là các nghiên cứu thực nghiệm.)

    Vishuddha

Vishuddha hay là chakra cuống họng được nói là liên quan đến sự truyền đạt thông tin và sự phát triển, và của việc diễn đạt ý tưởng. Chakra này song song với tuyến giáp (thyroid), một tuyến cũng nằm trong cuống họng, sản xuất hormone điều khiển sự lớn lên và trưởng thành của cơ thể (thyroid hormone). Hình tượng hóa bằng một hoa sen có mười sáu cánh. Màu- xanh da trời.

[sửa]Anahata

Anahata hay là chakra tim liên quan đến những tình cảm cao hơn, lòng từ bi, tình yêu, sự cân bằng, và tình trạng hạnh phúc. Nó liên quan đến thymus, nằm trong ngực. Cơ quan này là một phần của hệ miễn dịch, cũng như là một phần của hệ nội tiết. Nó sản xuất ra những tế bào T chịu trách nhiệm đánh trả bệnh tật, và bị ảnh hưởng xấu bởi tâm trạng căng thẳng. Được hình tượng hóa bởi một hoa sen với 12 cánh. Màu- Xanh lá cây

    Manipura

Manipura hay là chakra búi mặt trời có liên quan đến sự chuyển đổi từ nền đến các tình cảm cao hơn, năng lượng, sự tiêu hóa và đồng hóa, và được cho là liên quan đến vai trò của tuyến tụy (pancreas) và các tuyến thượng thận nằm phía bên ngoài (adrenal glands), và vỏ thận. Những tuyến này đóng những vai trò quan trọng trong sự tiêu hóa, sự chuyển đổi từ thức ăn thành năng lượng cho cơ thể. Được hình tượng hóa bởi một hoa sen với 10 cánh. Màu- vàng

    Swadhisthana

Swadhisthana hay là chakra xương cùng được xem là ở vùng háng, và liên qua đến các tình cảm cơ bản, tình dục và sự sáng tạo. Chakra này được nói là tương ứng với tinh hoàn hay buồng trứng, sản xuất ra nhiều loại hormone tình dục khác nhau có trong chu kì sinh sản, có thể tạo ra những đảo lộn tâm trạng đáng kể. Hình tượng hóa bởi một hoa sen với 6 cánh. Màu- Da cam

    Muladhara

Muladhara hay là chakra gốc liên quan đến bản năng, sự an toàn, sự sống còn và các tiềm năng cơ sở của con người. Trung tâm này nằm ở vùng giữa cơ quan sinh dục và hậu môn. Mặc dù không có cơ quan nội tiết nào nằm ở nơi đây, nó được nói là liên quan đến tuyến thượng thận ở bên trong (inner adrenal glands), gọi là adrenal medulla, chịu trách nhiệm chống trả khi sự sinh tồn bị đe dọa. Trong khu vực này có một cơ điều khiển việc xuất tinh. Một sự song song được đưa ra giữa các tế bào tinh trùng và tế bào trứng, nơi mã di truyền nằm cuộn xoắn lại, và là nơi chứa kundalini. Ký hiệu bằng hoa sen với 4 cánh. Màu – đỏ

Bảng sau đây liệt kê một số tính chất liên hệ với mỗi chakra:

Chakra Màu sắc Chức năng chính Liên hệ vớiPhần tử Ký hiệu
Vương miện
(just above the head)
sahasrāra, सहस्रार
trắng hay tím; có thể mang màu của chakra vượt trội liên hệ đến cõi linh thiêng không gian / ý nghĩ Chakra07.gif
Con mắt thứ ba
ājñā, आज्ञा
chàm trực giác, thần giao cách cảm thời gian / ánh sáng Chakra06.gif
Cổ họng
viśuddha, विशुद्ध
xanh da trời lời nói, tự thể hiện bản thân cuộc sống / âm thanh Chakra05.gif
Tim/Phổi
anāhata, अनाहत
xanh tận tụy, tình yêu, lòng thương người, hàn gắn không khí Chakra04.gif
Búi mặt trời
maṇipūra, मणिपूर
vàng chức năng tâm lý, sức mạnh, điều khiển, tự chủ, sự nghiệp lửa Chakra03.gif
Xương cùng
svādhiṣṭhāna, स्वाधिष्ठान
cam (màu) tình cảm, năng lượng tình dục, sức sáng tạo nước Chakra02.gif
Gốc
mūlādhāra, मूलाधार
đỏ hoặc đỏ san hô bản năng, sinh tồn, sự an toàn đất Chakra01.gif

nguon:http://vi.wikipedia.org/wiki/Lu%C3%A2n_xa

Bình luận về bài viết này »